Giao ban trực tuyến Chương trình phát triển đoàn viên
Phát triển đoàn viên là nhiệm vụ sống còn của CĐ các cấp và được xác định là một trong những nội dung chủ chốt trong hoạt động Công đoàn qua các nhiệm kỳ từ đại hội IX, đại hội X CĐVN. Đại hội XI CĐVN cũng xác định đây là một trong 4 chương trình hành động của nhiệm kỳ này.
Chương trình phát triển đoàn viên giai đoạn 2013 – 2018 đề ra chỉ tiêu đến năm 2018 cả nước có 10 triệu đoàn viên và 90% trở lên số đơn vị, DN sử dụng 30 LĐ trở lên thành lập được tổ chức CĐCS… Kết quả sau hơn 1 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội, tính đến tháng 11/2014, cả nước đă kết nạp mới 655.300 đoàn viên, tăng 315.176 đoàn viên; thành lập mới 4.792 CĐCS, tăng 2.769 CĐCS, nâng số đoàn viên cả nước lên hơn 8,5 triệu đoàn viên với 119.342 CĐCS….
Đă có 20 đơn vị hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch năm 2014, trong đó có 4 đơn vị vượt chỉ tiêu kế hoạch cao, đó là LĐLĐ các tỉnh Quảng Bình, Tây Ninh, Thái Bình, Ḥoà Bình. Tuy nhiên, vẫn còn 61 đơn vị không đạt chỉ tiêu kế hoạch và 6 đơn vị chưa làm tốt, đạt tỉ lệ thấp, dẫn đến Tổng LĐLĐVN mới chỉ đạt 67,6% chỉ tiêu kế hoạch năm 2014 đă được Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN thông qua. Số DN sử dụng 30 LĐ trở lên chưa thành lập được tổ chức CĐ còn nhiều…
Tại Hội nghị, các đơn vị đă tham luận về việc thực hiện thí điểm phát triển đoàn viên và thành lập CĐCS theo quy định của điều 17, Điều lệ Công đoàn Việt Nam trong đó nêu rõ những thuận lợi, khó khăn, những sáng kiến và đánh giá lợi ích của quy trình vận động, phát triển đoàn viên theo cách mới này. Hầu hết các ý kiến cho rằng, việc thực hiện phát triển đoàn viên, thành lập CĐCS “từ dưới lên” đă mang lại những kết quả tích cực trong việc đưa nội dung mới của Luật Công đoàn và Điều lệ CĐVN vào thực tiễn. Các hình thức tiếp cận CNLĐ được các cấp CĐ đa dạng hóa, sử dụng triệt để để nắm bắt tình hình việc làm, đời sống, sinh hoạt của NLĐ đă giúp cán bộ CĐ sâu sát, gần gũi, tăng tính thuyết phục hơn đối với NLĐ. Việc lấy ý kiến, thăm dò tín nhiệm đối với nhân sự Ban Chấp hành CĐCS mới- thay v́ chỉ định BCH lâm thời như trước kia, khiến cho NLĐ tin tưởng, tránh được hình thức và sự can thiệp nhân sự từ phía chủ DN. Sau khi được thành lập, hoạt động CĐCS có tính pháp lý cao; bớt tính hình thức và tính chất đối phó của DN…
Các đại biểu cũng chỉ ra những khó khăn trong công tác phát triển đoàn viên trong bối cảnh kinh tế phục hồi chậm, số DN phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động nhiều. Các tham luận cũng đề xuất, kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn để giúp LĐLĐ các tỉnh, TP, CĐ ngành hoàn thành các chỉ tiêu được giao.
Phát biểu tại Hội nghị, Chủ tịch TLĐ Đặng Ngọc Tùng nhấn mạnh, để thực hiện tốt kế hoạch phát triển đoàn viên, các cấp CĐ cần nắm chắc số lượng DN, số LĐ trên địa bàn và trong ngành, phân tích, đánh giá đúng thực trạng tình hình phát triển của DN và LĐ… để có những giải pháp hiệu quả. Các cấp CĐ cần quan tâm đổi mới nội dung, phương thức phát triển đoàn viên theo quy định của Điều lệ CĐVN khóa XI, đi đôi với việc củng cố hoạt động của CĐCS, làm tốt chức năng đại diện, bảo vệ của CĐCS; gắn phát triển số lượng đi đôi với nâng cao chất lượng.
Đoàn Chủ tịch TLĐ cũng tiếp thu các kiến nghị của LĐLĐ các tỉnh, TP, CĐ ngành T.Ư để nghiên cứu, sửa đổi, đảm bảo thực hiện tốt Chương trình phát triển đoàn viên giai đoạn 2013 – 2018 mà Nghị quyết Đại hội XI CĐVN đă đề ra.
Đă có 20 đơn vị hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch năm 2014, trong đó có 4 đơn vị vượt chỉ tiêu kế hoạch cao, đó là LĐLĐ các tỉnh Quảng Bình, Tây Ninh, Thái Bình, Ḥoà Bình. Tuy nhiên, vẫn còn 61 đơn vị không đạt chỉ tiêu kế hoạch và 6 đơn vị chưa làm tốt, đạt tỉ lệ thấp, dẫn đến Tổng LĐLĐVN mới chỉ đạt 67,6% chỉ tiêu kế hoạch năm 2014 đă được Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN thông qua. Số DN sử dụng 30 LĐ trở lên chưa thành lập được tổ chức CĐ còn nhiều…
Tại Hội nghị, các đơn vị đă tham luận về việc thực hiện thí điểm phát triển đoàn viên và thành lập CĐCS theo quy định của điều 17, Điều lệ Công đoàn Việt Nam trong đó nêu rõ những thuận lợi, khó khăn, những sáng kiến và đánh giá lợi ích của quy trình vận động, phát triển đoàn viên theo cách mới này. Hầu hết các ý kiến cho rằng, việc thực hiện phát triển đoàn viên, thành lập CĐCS “từ dưới lên” đă mang lại những kết quả tích cực trong việc đưa nội dung mới của Luật Công đoàn và Điều lệ CĐVN vào thực tiễn. Các hình thức tiếp cận CNLĐ được các cấp CĐ đa dạng hóa, sử dụng triệt để để nắm bắt tình hình việc làm, đời sống, sinh hoạt của NLĐ đă giúp cán bộ CĐ sâu sát, gần gũi, tăng tính thuyết phục hơn đối với NLĐ. Việc lấy ý kiến, thăm dò tín nhiệm đối với nhân sự Ban Chấp hành CĐCS mới- thay v́ chỉ định BCH lâm thời như trước kia, khiến cho NLĐ tin tưởng, tránh được hình thức và sự can thiệp nhân sự từ phía chủ DN. Sau khi được thành lập, hoạt động CĐCS có tính pháp lý cao; bớt tính hình thức và tính chất đối phó của DN…
Các đại biểu cũng chỉ ra những khó khăn trong công tác phát triển đoàn viên trong bối cảnh kinh tế phục hồi chậm, số DN phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động nhiều. Các tham luận cũng đề xuất, kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn để giúp LĐLĐ các tỉnh, TP, CĐ ngành hoàn thành các chỉ tiêu được giao.
Phát biểu tại Hội nghị, Chủ tịch TLĐ Đặng Ngọc Tùng nhấn mạnh, để thực hiện tốt kế hoạch phát triển đoàn viên, các cấp CĐ cần nắm chắc số lượng DN, số LĐ trên địa bàn và trong ngành, phân tích, đánh giá đúng thực trạng tình hình phát triển của DN và LĐ… để có những giải pháp hiệu quả. Các cấp CĐ cần quan tâm đổi mới nội dung, phương thức phát triển đoàn viên theo quy định của Điều lệ CĐVN khóa XI, đi đôi với việc củng cố hoạt động của CĐCS, làm tốt chức năng đại diện, bảo vệ của CĐCS; gắn phát triển số lượng đi đôi với nâng cao chất lượng.
Đoàn Chủ tịch TLĐ cũng tiếp thu các kiến nghị của LĐLĐ các tỉnh, TP, CĐ ngành T.Ư để nghiên cứu, sửa đổi, đảm bảo thực hiện tốt Chương trình phát triển đoàn viên giai đoạn 2013 – 2018 mà Nghị quyết Đại hội XI CĐVN đă đề ra.